Xét nghiệm THPA: Mục đích, quy trình và kết quả
Xét nghiệm THPA: Mục đích, quy trình và kết quả

Giang mai là một bệnh lây truyền qua đường tình dục do vi khuẩn có tên là Treponema pallidum gây ra. Bệnh được đặc trưng bởi 4 giai đoạn là giai đoạn thứ nhất, giai đoạn thứ hai, giai đoạn tiềm ẩn và giai đoạn cuối.

Tiểu cầu là gì và tại sao chúng lại quan trọng?
Tiểu cầu là gì và tại sao chúng lại quan trọng?

Tiểu cầu là những tế bào lưu thông trong máu và liên kết với nhau khi các mạch máu xuất hiện tổn thương. Ví dụ, khi bị đứt tay, các tiểu cầu sẽ liên kết với lớp nội mô mạch máu tại vị trí tổn thương, do đó hình thành cục máu đông giúp cầm máu.

Nghiệm pháp Coombs: Mục đích, quy trình và kết quả
Nghiệm pháp Coombs: Mục đích, quy trình và kết quả

Nếu bạn cảm thấy mệt mỏi, khó thở, tay chân lạnh và da tái nhợt, có thể bạn bạn bị thiếu máu. Nếu bạn được chẩn đoán bị thiếu máu, bác sĩ sẽ chỉ định nghiệm pháp Coombs để tìm ra loại thiếu máu mà bạn mắc phải.

Xét nghiệm Double Test: Mục đích, quy trình và kết quả
Xét nghiệm Double Test: Mục đích, quy trình và kết quả

Khi trải qua ba tháng đầu thai kỳ, bạn có thể bắt đầu tự hỏi: Con bạn sẽ có mái tóc màu gì? Chúng sẽ trông giống mẹ hay bố hơn? Liệu chúng có phải là đứa trẻ nghịch ngợm như em gái bạn khi mới biết đi không?

Xét nghiệm IGF-1 (Yếu tố tăng trưởng giống insulin - 1): Mục đích, quy trình và kết quả
Xét nghiệm IGF-1 (Yếu tố tăng trưởng giống insulin - 1): Mục đích, quy trình và kết quả

Xét nghiệm IGF-1 giúp định lượng IGF-1 (yếu tố tăng trưởng giống insulin -1) trong máu. IGF-1 là một loại hoóc môn kiểm soát sự tác động của hoóc môn tăng trưởng (GH) trong cơ thể. IGF-1 và GH cùng giúp thúc đẩy sự phát triển bình thường của xương và mô. Nồng độ GH trong máu dao động trong ngày tùy thuộc vào chế độ ăn uống và mức độ hoạt động. Nhưng nồng độ IGF-1 vẫn ổn định. Vì vậy, xét nghiệm IGF-1 là một phương pháp hữu ích giúp chỉ ra cơ thể có đang sản xuất GH bình thường hay không.

Tìm hiểu về xét nghiệm CEA trong ung thư đại tràng và dạ dày
Tìm hiểu về xét nghiệm CEA trong ung thư đại tràng và dạ dày

CEA là một kháng nguyên được tìm thấy trên riềm bàn chải của đại tràng, trực tràng, dạ dày và các loại tế bào ung thư khác. Nồng độ CEA cao có thể được phát hiện trong máu của một số bệnh nhân ung thư và thai nhi đang phát triển. CEA được định lượng trong máu và giới hạn bình thường là dưới 2,5 ng / ml ở người trưởng thành không hút thuốc và dưới 5,0 ng / ml ở người hút thuốc.

Xét nghiệm CEA là gì? Quy trình thực hiện và ý nghĩa của xét nghiệm
Xét nghiệm CEA là gì? Quy trình thực hiện và ý nghĩa của xét nghiệm

Xét nghiệm CEA là một xét nghiệm máu giúp chẩn đoán và theo dõi một số loại ung thư. Xét nghiệm CEA chủ yếu được sử dụng cho các bệnh ung thư đại trực tràng. Bác sĩ cũng có thể chỉ định xét nghiệm này để đánh giá xem phương pháp điều trị ung thư có hiệu quả hay không.

Xét nghiệm kháng thể peroxidase tuyến giáp (Anti tpo): Chỉ định, quy trình và kết quả
Xét nghiệm kháng thể peroxidase tuyến giáp (Anti tpo): Chỉ định, quy trình và kết quả

Xét nghiệm kháng thể peroxidase tuyến giáp (anti tpo) đáng giá nồng độ kháng thể kháng peroxidase tuyến giáp (TPO) trong máu. Peroxidase tuyến giáp là một loại enzym được sản xuất bởi tuyến giáp. Tuyến giáp là một tuyến nhỏ hình cánh bướm ở cổ, dưới tác động của enzym TPO và sử dụng i-ốt để tạo ra các hooc môn triiodothyronine (T3) và thyroxine (T4). Cả hai loại hooc môn đều giúp kiểm soát sự trao đổi chất và tăng trưởng. Kháng thể là các protein được tạo ra bởi hệ thống miễn dịch, tác dụng chống lại vi khuẩn, vi rút và chất độc xâm nhập hoặc tiếp xúc với cơ thể.

Hemoglobin là gì? Bất thường số lượng hemoglobin gặp trong bệnh gì và một số cách cải thiện
Hemoglobin là gì? Bất thường số lượng hemoglobin gặp trong bệnh gì và một số cách cải thiện

Hemoglobin là một phân tử protein được tìm thấy trong các tế bào hồng cầu, chúng có nhiệm vụ mang oxy từ phổi đến các mô trong cơ thể. Nếu không có hemoglobin, hồng cầu không thực hiện được chức năng vận chuyển oxy, các tế bào không sản xuất đủ năng lượng cần thiết cho hoạt động sống. Do đó, hemoglobin rất quan trọng đối với sự sống của con người.

Thời gian hoạt hóa Thromboplatin từng phần (PTT, aPTT) và những điều cần biết
Thời gian hoạt hóa Thromboplatin từng phần (PTT, aPTT) và những điều cần biết

Xét nghiệm thời gian hoạt hóa Thromboplatin từng phần là một phần trong các bước đánh giá khả năng rối loạn chảy máu hoặc đông máu (gây huyết khối); đặc biệt trong các trường hợp sẩy thai tái phát hoặc chẩn đoán hội chứng kháng phospholipid (APS); cần thiết để theo dõi liệu pháp chống đông máu bằng heparin không phân đoạn (tiêu chuẩn); hay được thực hiện trước khi phẫu thuật hoặc các thủ thuật xâm lấn khác

Xét nghiệm aPTT: Chỉ định, qui trình và kết quả
Xét nghiệm aPTT: Chỉ định, qui trình và kết quả

Xét nghiệm định lượng thời gian hoạt hóa Thromboplastin từng phần (aPTT) còn được gọi là yếu tố đông máu theo con đường nội sinh, thời gian thromboplastin từng phần, PTT hoặc xét nghiệm đông máu.

Tế bào lympho và những điều cần biết
Tế bào lympho và những điều cần biết

Tế bào lympho là một loại bạch cầu (WBC), gồm hai loại: tế bào T và tế bào B. Cả hai đều đóng một vai trò quan trọng trong hệ thống miễn dịch của con người bằng cách giúp cơ thể chống lại nhiễm trùng và bệnh tật.

Chỉ số lym: Khoảng giá trị và chức năng
Chỉ số lym: Khoảng giá trị và chức năng

Tế bào lymhpho là tế bào bạch cầu và là một trong những loại tế bào miễn dịch chính của cơ thể. Chúng được tạo ra trong tủy xương, được tìm thấy trong máu và mô bạch huyết.

Cách phòng ngừa sự mất cân bằng điện giải
Cách phòng ngừa sự mất cân bằng điện giải

Các vận động viên đã uống các sản phẩm bổ sung chất điện giải từ năm 1965. Năm đó, huấn luyện viên của đội Florida Gators đã hỏi các bác sĩ tại sao các cầu thủ lại mệt mỏi nhanh như vậy trong thời tiết nắng nóng. Câu trả lời của bác sĩ là các cầu thủ đã mất quá nhiều chất điện giải. Giải pháp của họ là phát minh ra Gatorade. Vậy, chất điện giải là gì và tại sao chúng lại quan trọng? Bài viết này sẽ giúp bạn trả lời những câu hỏi này.