Hiến máu nhân đạo: Lợi ích, tác dụng phụ và hơn nữa
Hiến máu nhân đạo: Lợi ích, tác dụng phụ và hơn nữa

Hiến máu nhân đạo là một hành động có ý nghĩa đối với những người cần được truyền máu. Theo Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ, một lần hiến máu có thể cứu được ba mạng người và cứ 2s lại có người cần máu.

Điện di huyết sắc tố: Mục đích, quy trình và kết quả
Điện di huyết sắc tố: Mục đích, quy trình và kết quả

Điện di huyết sắc tố là một xét nghiệm máu dùng để xác định và đo nồng độ các loại huyết sắc tố khác nhau trong máu. Hemoglobin là protein bên trong tế bào hồng cầu chịu trách nhiệm vận chuyển oxy đến các mô và cơ quan trong cơ thể.

Thuốc chống đông máu và các câu hỏi thường gặp
Thuốc chống đông máu và các câu hỏi thường gặp

Thuốc chống đông máu là một loại thuốc điều trị, ngăn ngừa và giảm nguy cơ hình thành cục máu đông và di chuyển đến các cơ quan quan trọng của cơ thể, có thể dẫn đến các tình huống đe dọa tính mạng. Chúng hoạt động bằng cách ngăn máu đông lại để tạo thành cục máu đông trong các cơ quan quan trọng như tim, phổi và não.

Rối loạn đông máu: Phân loại, nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
Rối loạn đông máu: Phân loại, nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

Rối loạn đông máu đề cập đến các tình trạng ảnh hưởng đến cách cơ thể kiểm soát quá trình đông máu. Thông thường, nếu máu của một người không đông hoặc tăng đông hơn bình thường, họ có thể gặp biến chứng do chảy máu quá nhiều sau chấn thương hoặc phẫu thuật hoặc biến chứng tắc mạch khiến máu không lưu thông được.

Hạch trung thất to: Những điều bạn cần biết
Hạch trung thất to: Những điều bạn cần biết

Hạch bạch huyết là những cấu trúc nhỏ nằm thành từng cụm trên khắp cơ thể. Chúng có vai trò phát hiện và loại bỏ các chất độc và mầm bệnh lưu hành trong máu. Hạch trung thất là các hạch bạch huyết nằm ở trung thất – một vùng nằm giữa hai lá phổi, chứa tim, thực quản, khí quản, các dây thần kinh tim, tuyến ức.

Phản ứng truyền máu: Nguyên nhân, biến chứng và biện pháp điều trị
Phản ứng truyền máu: Nguyên nhân, biến chứng và biện pháp điều trị

Nếu bạn bị mất máu nghiêm trọng hoặc thiếu máu, truyền máu có thể giúp khôi phục lại lượng máu đã mất. Truyền máu có thể cứu sống người bệnh. Tuy nhiên, máu truyền vào phải hòa hợp chính xác với nhóm máu của người nhận. Nếu nhóm máu không hòa hợp sẽ gây ra phản ứng truyền máu. Những phản ứng này rất hiếm, nhưng có thể gây tổn thương thận và phổi của người nhận. Trong một số trường hợp có thể đe dọa tính mạng.

Nổi hạch bẹn: Nguyên nhân và biện pháp điều trị
Nổi hạch bẹn: Nguyên nhân và biện pháp điều trị

Các hạch bạch huyết giúp cơ thể chống lại nhiễm trùng. Các tuyến nhỏ này giúp phát hiện và bắt giữ vi khuẩn, vi rút và các nguyên nhân gây bệnh khác để ngăn mầm bệnh lây sang các bộ phận khác.

Giảm tiểu cầu: Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và phòng ngừa
Giảm tiểu cầu: Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và phòng ngừa

Tiểu cầu đóng vai trò quan trọng tham gia vào quá trình đông cầm máu trong cơ thể. Khi lượng tiểu cầu thấp, cơ thể sẽ xuất hiện các vết bầm tím dưới da do va đập hoặc thậm chí xuất hiện tự nhiên kèm chảy máu kéo dài có thể không cầm được. Một số bệnh ung thư, phương pháp điều trị ung thư, thuốc và các bệnh tự miễn có thể gây ra tình trạng giảm tiểu cầu. Mức độ tiểu cầu thường cải thiện khi điều trị đúng căn nguyên gây bệnh.