Mang thai tuần 21 đến tuần 25: sự phát triển của bé, những thay đổi của cơ thể mẹ và cách đối phó với các nguy cơ
Mang thai tuần 21 đến tuần 25: sự phát triển của bé, những thay đổi của cơ thể mẹ và cách đối phó với các nguy cơ

Trong ba tháng giữa thai kỳ, mẹ bầu có thể có những giấc mơ kỳ lạ về những ngày sắp đến. Đặc biệt với lần đầu tiên mang thai, các mẹ sẽ đắm mình trong những khoảnh khắc kỳ diệu nhất mà mình chưa bao giờ trải qua; có khi lúc này các mẹ đã cảm nhận được bàn chân của bé đạp nhẹ vào thành bụng của mình. Đây là cột mốc quan trọng bắt đầu giai đoạn phát triển vượt bậc về trí não và thể chất của bé, chính vì vậy, khi bé bắt đầu đạp là lúc các mẹ cần bổ sung thêm nhiều dưỡng chất thiết yếu như DHA, Cholin, Sắt, Acid Folic, Vitamin để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng tăng cao trong giai đoạn này. Cùng tìm hiểu về sự phát triển của thai nhi, những thay đổi cơ thể mẹ bầu trong giai đoạn tuần 21 đến 25 thai kỳ qua bài viết dưới đây nhé!

Mang thai tuần 17 đến tuần 20: sự phát triển của bé, những thay đổi của cơ thể mẹ và cách đối phó với các nguy cơ
Mang thai tuần 17 đến tuần 20: sự phát triển của bé, những thay đổi của cơ thể mẹ và cách đối phó với các nguy cơ

Xin chúc mừng các mẹ bầu đã trải qua 4 tháng thai kỳ. Ở tháng thứ 5 này mẹ sẽ có một niềm vui nho nhỏ. Đó là mẹ đã cảm nhận được đứa con bé bỏng của mình đang “quậy phá” trong bụng mẹ! Thường mẹ sẽ cảm thấy rõ ràng hơn vào tuần thứ 20. Dù cảm thấy có sự chuyển động bên trong bụng, nhưng mẹ yên tâm vì nó rất nhẹ nhàng, và mẹ không cảm thấy đau. Cảm giác em bé di chuyển là một dấu hiệu cho thấy tất cả mọi thứ đều tốt. Bây giờ, không chỉ bụng của mẹ ngày càng lớn hơn, mà em bé bắt đầu biết “tương tác” với mẹ rồi đấy!

Mang thai tuần 9 đến tuần 12: sự phát triển của bé, những thay đổi của cơ thể mẹ và cách đối phó với các nguy cơ
Mang thai tuần 9 đến tuần 12: sự phát triển của bé, những thay đổi của cơ thể mẹ và cách đối phó với các nguy cơ

Bước sang tuần thứ 9-12 của thai kỳ, để “phục vụ” cho quá trình phát triển diễn ra suốt 24/7 của bé yêu, mẹ sẽ phải nạp cho mình rất nhiều năng lượng. Bởi sang giai đoạn này, cơ thể mẹ sẽ phải sản xuất ra nhiều máu hơn, nhịp tim tăng lên và quá trình trao đổi chất cũng diễn ra mạnh mẽ hơn (kể cả trong lúc ngủ).

Mang thai tuần 5 đến tuần 8: sự phát triển của bé, những thay đổi của cơ thể mẹ và cách đối phó với các nguy cơ
Mang thai tuần 5 đến tuần 8: sự phát triển của bé, những thay đổi của cơ thể mẹ và cách đối phó với các nguy cơ

Mang thai tuần 5- tuần 8 là một trong những thời điểm người mẹ rất hạnh phúc. Bởi vì họ biết được rằng họ đang mang trong mình một sinh linh bé nhỏ, đáng yêu. Họ đã sắp được làm cha, làm mẹ trong vòng chưa đầy chín tháng mười ngày nữa. Vậy trong khoảng thời gian này, thai nhi phát triển như thế nào? Những thay đổi của người mẹ ra sao? Hãy cùng đi tìm câu trả lời qua bài viết sau đây nhé!

Mang thai tuần 1 đến tuần 4: Sự hình thành phôi thai và những thay đổi của cơ thể mẹ
Mang thai tuần 1 đến tuần 4: Sự hình thành phôi thai và những thay đổi của cơ thể mẹ

Nếu mới mang thai hoặc đang cố gắng thụ thai, các bà bầu hẳn có rất nhiều thắc mắc về những điều sắp xảy ra chẳng hạn như: Cơ thể sẽ thay đổi như thế nào? Bên trong cơ thể đang xảy ra những gì…Do đó, hướng dẫn theo từng tuần dưới đây sẽ giúp các thai phụ vượt qua 9 tháng mang thai để trở thành một bà mẹ có sự chuẩn bị tốt, tự tin và thông minh hơn. Bài viết về mỗi tuần thaisẽ cung cấp thông tin đầy đủ về cơ thể mẹ và em bé cũng như thêm cả những lời khuyên hữu ích mà các mẹ có thể tham khảo trong suốt thai kỳ của mình.

Thai nhi quay đầu và ý nghĩa của ngôi thai
Thai nhi quay đầu và ý nghĩa của ngôi thai

Khi thai nhi phát triển trong bụng mẹ, em bé có thể chuyển qua nhiều tư thế khác nhau. Bạn có thể cảm thấy em bé ngọ nguậy, vặn mình, xoay người, đạp. Trong tháng cuối của thai kỳ, em bé đã lớn hơn và không có nhiều không gian để ngọ nguậy. Tư thế của en bé trở nên quan trọng hơn khi ngày dự sinh đến gần. Thai nhi quay đầu là yếu tố quan trọng bởi vì đây là tư thế tốt nhất để chuẩn bị cho việc sinh đường âm đạo diễn ra thuận lợi. Bác sĩ sẽ liên tục theo dõi vị trí của em bé trong bụng mẹ, đặc biệt là trong tháng cuối.

Mang thai tuần 31 đến tuần 34: sự phát triển của bé, những thay đổi của cơ thể mẹ và cách đối phó với các nguy cơ
Mang thai tuần 31 đến tuần 34: sự phát triển của bé, những thay đổi của cơ thể mẹ và cách đối phó với các nguy cơ

Khi mang thai tuần 31- 34, bạn đã bước vào giai đoạn cuối của hành trình chuẩn bị làm mẹ. Chắc hẳn bạn đang đếm ngược những tuần còn lại hằng ngày. Trong giai đoạn này có thể bạn cảm thấy một số khó chịu do áp lực của tử cung tác động lên các cơ quan xung quanh. Đồng thời em bé của bạn cũng đang trải qua rất nhiều thay đổi, để chuẩn bị cho cuộc sống khi ra khỏi tử cung của mẹ.Vì vậy chúng ta hãy cùng khám phá xem em bé của bạn sẽ trông như thế nào và bạn sẽ có những vấn đề gì trong tuần thứ 31-34 này nhé!

Mang thai tuần 26 đến tuần 30: sự phát triển của bé, những thay đổi của cơ thể mẹ và cách đối phó với các nguy cơ
Mang thai tuần 26 đến tuần 30: sự phát triển của bé, những thay đổi của cơ thể mẹ và cách đối phó với các nguy cơ

Ba tháng giữa của quá trình mang thai sắp kết thúc, mẹ bầu bước vào ba tháng cuối của thai kỳ, bắt đầu thấy một số triệu chứng mới như đau lưng hoặc thỉnh thoảng bị chuột rút cơ bắp chân. Bé lúc này đã nặng khoảng 900g, bé biết mở và nhắm mắt, ngủ và thức đều đặn, biết mút ngón tay.

15 dấu hiệu mang thai sớm dễ nhận biết nhất
15 dấu hiệu mang thai sớm dễ nhận biết nhất

Sau một thời gian dài mong tin vui hay sau quan hệ tình dục không an toàn, bạn luôn tự hỏi liệu mình có đang mang thai khi nhận thấy cơ thể mình có những thay đổi “khang khác”. Các triệu chứng mang thai ở mỗi phụ nữ là không giống nhau, thậm chí giữa những lần mang thai khác nhau của một người cũng có nhiều khác biệt. Biết cách nhận biết các dấu hiệu mang thai sớm sẽ giúp bạn có sự chăm sóc chu đáo hơn cũng như loại trừ được các thay đổi cơ thể do nguyên nhân bệnh lý.

Thời điểm quan hệ an toàn tránh “vỡ kế hoạch” chị em nên biết
Thời điểm quan hệ an toàn tránh “vỡ kế hoạch” chị em nên biết

Quan hệ tình dục là một phần tất yếu của cuộc sống. Là một người sống có trách nhiệm, nếu bạn chưa sẵn sàng để có con nhưng vẫn muốn quan hệ tình dục, bạn có thể làm điều đó vào những ngày an toàn. Nhờ vậy, bạn có thể cảm nhận trọn vẹn cảm xúc thăng hoa và yên tâm tận hưởng giai đoạn tuyệt đẹp.

Các dấu hiệu nhận biết chuyển dạ, cách theo dõi và xử trí
Các dấu hiệu nhận biết chuyển dạ, cách theo dõi và xử trí

Mang thai là một quá trình giàu cảm xúc, bạn sẽ trải qua niềm bất ngờ khi nhận tin mình đang mang một sinh linh bé bỏng, hồi hộp mỗi lần khám định kỳ, lo lắng mỗi khi có một dấu hiệu bất thường nào đó. Trong những tháng cuối thai kỳ, cơ thể nặng nề và mệt mỏi không làm vơi bớt đi niềm hào hứng chuẩn bị đón thành viên mới của gia đình. Nhiều mẹ bầu băn khoăn không biết dấu hiệu chuyển dạ sẽ như thế nào, kéo dài bao lâu và làm thế nào để biết đó là báo động thật hay báo động giả. Hãy cùng đọc và tìm hiểu những dấu hiệu chuyển dạ sắp sinh và những hướng dẫn theo dõi các dấu hiệu này sau đây nhé.

Đau bụng dưới trong thai kỳ: Nguyên nhân và điều trị
Đau bụng dưới trong thai kỳ: Nguyên nhân và điều trị

Đau bụng dưới khi mang thai là triệu chứng hoàn toàn bình thường. Sự tăng trưởng và phát triển của thai nhi gây ra nhiều thay đổi trong cơ thể người mẹ, đồng thời phát sinh tình trạng khó chịu trong suốt thai kỳ.

Máu báo thai là gì, xuất hiện khi nào và kéo dài bao lâu?
Máu báo thai là gì, xuất hiện khi nào và kéo dài bao lâu?

Máu báo thai hay xuất hiện điển hình vào ngày 6 tới ngày 12 sau khi thụ thai, thời điểm khi trứng đã thụ tinh bám vào niêm mạc tử cung. Một số người hiểu nhầm đó là máu kinh nguyệt vì chúng nhìn khá giống nhau và máu báo thai thường xảy ra gần ngày tới kì kinh.

Máu báo thai kéo dài bao lâu?
Máu báo thai kéo dài bao lâu?

Máu báo thai xuất hiện ở giai đoạn đầu của thai kì. Một số bác sĩ tin rằng máu báo thai xuất hiện khi phôi thai gắn vào thành tử cung. Tuy nhiên, không phải ai cũng trải qua hiện tượng này.

Ra đốm máu ở phụ nữ kéo dài bao lâu?
Ra đốm máu ở phụ nữ kéo dài bao lâu?

Các đốm máu (spotting) là thuật ngữ dùng để chỉ chảy máu âm đạo rất ít mà không phải là kinh nguyệt. Nó thường được miêu tả là một vài giọt máu, không đủ nhiều để sử dụng băng vệ sinh, cốc nguyệt san hay tampon.

Sự khác nhau của máu báo thai và máu kinh nguyệt
Sự khác nhau của máu báo thai và máu kinh nguyệt

Nếu bạn đang phân vân, chờ đợi cho tới khi đủ thời gian để sử dụng được que thử thai, bạn có thể đang tìm kiếm những dấu hiệu sớm của thai kì thì máu báo thai – xuất hiệu sau khi trứng được thụ tinh làm tổ trong tử cung – có thể là một trong những dấu hiệu đó.

Tính trọng lượng thai nhi - cân nặng thai nhi theo tuần
Tính trọng lượng thai nhi - cân nặng thai nhi theo tuần

Theo dõi cân nặng của thai nhi là rất quan trọng trong việc hình dung sự phát triển của thai nhi. Vì vậy, cân nặng quá thấp hoặc quá cao của thai nhi có thể cho thấy sự hiện diện các vấn đề sức khỏe trong cơ thể mẹ hoặc thai nhi.

Biểu đồ thể hiện chiều dài và cân nặng trung bình của thai nhi
Biểu đồ thể hiện chiều dài và cân nặng trung bình của thai nhi

Khi mang thai, bạn sẽ thấy bụng của mình to dần lên khi em bé phát triển bên trong tử cung. Khi được 40 tuần, em bé có cân nặng trung bình là 3,5kg (7,6lb) và chiều dài trung bình khoảng 51,2cm (20,2in) tính từ đỉnh đầu đến gót chân. Nhưng trong từng giai đoạn của thai kỳ, chiều dài và cân nặng của em bé là bao nhiêu?