Trẻ khóc đêm: Điều đó có bình thường không và cách xoa dịu trẻ
Trẻ khóc đêm: Điều đó có bình thường không và cách xoa dịu trẻ

Trẻ đột nhiên òa khóc khi đang ngủ khiến nhiều ông bố bà mẹ lo lắng rằng có điều gì đó đang không ổn. Tuy nhiên, trong hầu hết các trường hợp đối với trẻ sơ sinh, khóc đêm là một giai đoạn tự nhiên chứ không phải là dấu hiệu của một vấn đề nghiêm trọng.

Phản xạ Moro và cách ngăn chặn để em bé có một giấc ngủ ngon
Phản xạ Moro và cách ngăn chặn để em bé có một giấc ngủ ngon

Bạn đã thử mọi cách để xoa dịu con, cuối cùng, sau hàng giờ đồng hồ con cũng ngủ thiếp đi, rồi lại đột nhiên giật mình tỉnh dậy khi được đưa trở lại cũi. Hoặc có thể, sau tất cả những nỗ lực của bạn, một âm thanh hoặc chuyển động đột ngột lại khiến con thức giấc và òa khóc? Nếu bất kỳ điều nào trong số này có vẻ quen thuộc với bạn, có thể đó chính phản xạ Moro của em bé.

Chăm sóc giấc ngủ cho trẻ sơ sinh
Chăm sóc giấc ngủ cho trẻ sơ sinh

Ngoài một chế độ dinh dưỡng hợp lý, chăm sóc giấc ngủ trẻ sơ sinh cũng là vấn đề quan trọng mà các mẹ cần quan tâm. Vì giấc ngủ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, cũng như sự phát triển của trẻ. Hơn nữa, nếu bé ngủ không ngon, không đủ giấc sẽ làm suy giảm hệ miễn dịch, tăng nguy cơ mắc bệnh.

Hướng dẫn vắt sữa và hút sữa mẹ đúng cách và hiệu quả
Hướng dẫn vắt sữa và hút sữa mẹ đúng cách và hiệu quả

Trong vòng 6 tháng đầu đời, trẻ được nuôi hoàn toàn bằng cách bú mẹ trực tiếp là lựa chọn tối ưu nhất. Tuy nhiên trong một số trường hợp, bạn cần phải vắt sữa. Các lý do phổ biến nhất để vắt sữa là để bé có thể có sữa bú khi mẹ không ở bên cạnh và để duy trì nguồn sữa của mẹ. Điều này cũng rất quan trọng nếu bạn sắp đi làm trở lại nhưng vẫn muốn bé được tiếp tục uống sữa mẹ. Nếu trường hợp của bản giống như vậy thì bạn nên tập vắt sữa trong vài tuần trước khi bạn bắt đầu cho bé bú sữa mẹ dự trữ. Chỉ cần đảm bảo rằng việc cho bé bú đã được thiết lập tốt trước khi bạn cho trẻ bú bình.

Bỏ túi bí kíp bảo quản và rã đông sữa mẹ đúng cách
Bỏ túi bí kíp bảo quản và rã đông sữa mẹ đúng cách

Đối với nhiều bà mẹ bỉm sữa, việc vắt hút sữa chẳng còn là khái niệm xa lạ. Không giống với các loại sữa thông thường khác, sữa mẹ có thể bảo quản trong tủ lạnh nhiều ngày mà vẫn giữ được độ thơm ngon và các chất dinh dưỡng quý giá. Tuy nhiên, để có được điều này đòi hỏi mẹ phải nắm được những kiến thức cơ bản về bảo quản sữa đúng cách. Cùng tìm hiểu về vấn đề này qua bài viết dưới đây nhé!

Ăn dặm tự chỉ huy (BLW): phương pháp ăn dặm từ phương Tây
Ăn dặm tự chỉ huy (BLW): phương pháp ăn dặm từ phương Tây

Ăn dặm tự chỉ huy là phương pháp được các bà mẹ phương Tây rất yêu thích và mới du nhập vào Việt Nam trong những năm gần đây. Khi lựa chọn phương pháp này, mẹ hãy quên những món bột, cháo nghiền và hành động đút cho con từng muỗng thức ăn. Bé sẽ được tự ngồi ghế ăn và bốc từng món thức ăn để đưa vào miệng. Liệu bé và mẹ đã sẵn sàng cho một cách ăn dặm như thế?

Phương pháp ăn dặm truyền thống: nguyên tắc, ưu nhược điểm và thực đơn
Phương pháp ăn dặm truyền thống: nguyên tắc, ưu nhược điểm và thực đơn

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp ăn dặm được các bà mẹ áp dụng. Phương pháp nào cũng có cái hay, cái tốt cần được tổng hợp và học hỏi. Giữa những sự lựa chọn ấy nhiều người quên mất rằng “ăn dặm truyền thống” cũng rất rất tốt cho bé. Đặc biệt là trong thời gian đầu khi mới ăn dặm. Vậy ăn dặm kiểu truyền thống là như thế nào? Ưu nhược điểm là gì?…. Các bạn đọc bài viết sau để biết thêm thông tin nhé!

Thực đơn ăn dặm cho trẻ 6 tháng tuổi: dễ ăn, dinh dưỡng và phát triển tốt
Thực đơn ăn dặm cho trẻ 6 tháng tuổi: dễ ăn, dinh dưỡng và phát triển tốt

Khi bước sang tháng thứ 6, các bé đã có thể bắt đầu quá trình ăn dặm. Với những chị em lần đầu làm mẹ, chưa hề có kinh nghiệm nuôi con, chắc chắn sẽ gặp không ít khó khăn. Đơn cử như việc chọn thực phẩm nào, cho ăn ra sao, chế biến thế nào... cũng làm nhiều mẹ vô cùng băn khoăn. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải tỏa bớt nỗi băn khoăn ấy!

Ăn dặm thế nào là hợp lý? Thời điểm bắt đầu, nguyên tắc, thực phẩm và các phương pháp phổ biến
Ăn dặm thế nào là hợp lý? Thời điểm bắt đầu, nguyên tắc, thực phẩm và các phương pháp phổ biến

Sau sữa mẹ, ăn dặm là bước đệm đầu đời giúp trẻ phát triển và hoàn thiện khả năng ăn uống, bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết để phát triển toàn diện một cách khỏe mạnh và đầy đủ nhất. Bài viết này sẽ giúp bố mẹ có một cái nhìn tổng quan về ăn dặm cho trẻ: ăn dặm là gì, khi nào nên cho trẻ ăn dặm, ăn dặm đúng cách, thực đơn cho trẻ ăn dặm…

11 loại thực phẩm tốt nhất giúp tăng chiều cao ở trẻ em
11 loại thực phẩm tốt nhất giúp tăng chiều cao ở trẻ em

Chiều cao và cơ thể của một đứa trẻ phụ thuộc vào cấu tạo gen của chúng. Có nghĩa là không phải đứa trẻ nào cũng có thể cao như ý muốn, dù có ăn uống lành mạnh như thế nào. Nhưng việc cho trẻ ăn đúng loại thực phẩm để hỗ trợ tăng trưởng và phát triển chiều cao trung bình so với lứa tuổi là vô cùng cần thiết.

Làm thế nào để tăng chiều cao sau tuổi dậy thì?
Làm thế nào để tăng chiều cao sau tuổi dậy thì?

Một số yếu tố góp phần vào chiều cao tổng thể của một người. Người ta cho rằng yếu tố di truyền chiếm 60 - 80% chiều cao cuối cùng của bạn. Các yếu tố môi trường nhất định, chẳng hạn như dinh dưỡng và tập thể dục, thường chiếm tỷ lệ còn lại.

Bé trai phát triển chiều cao đến bao nhiêu tuổi thì dừng? Chiều cao trung bình và các vấn đề liên quan
Bé trai phát triển chiều cao đến bao nhiêu tuổi thì dừng? Chiều cao trung bình và các vấn đề liên quan

Các bé trai dường như phát triển với tốc độ đáng kinh ngạc, điều này có thể khiến bất kỳ bậc cha mẹ nào tự hỏi: Khi nào con trai mình ngừng phát triển? Theo Dịch vụ Y tế Quốc gia Hoa Kì (National Health Service - NHS), hầu hết các bé trai kết thúc quá trình phát triển vào năm 16 tuổi. Một số em có thể tiếp tục phát triển thêm 2,5 cm trong những năm cuối tuổi thiếu niên.

Bé gái phát triển chiều cao đến bao nhiêu tuổi thì dừng? Chiều cao trung bình và các vấn đề liên quan
Bé gái phát triển chiều cao đến bao nhiêu tuổi thì dừng? Chiều cao trung bình và các vấn đề liên quan

Các bé gái phát triển với tốc độ nhanh chóng trong suốt thời kỳ sơ sinh và thời thơ ấu. Khi đến tuổi dậy thì, tốc độ tăng trưởng lại tăng đột ngột. Các bé gái thường ngừng phát triển và đạt đến chiều cao trưởng thành vào năm 14 - 15 tuổi, hoặc một vài năm sau khi kinh nguyệt bắt đầu.

10 cách hàng đầu để tăng chiều cao ở trẻ em
10 cách hàng đầu để tăng chiều cao ở trẻ em

Các bậc phụ huynh thường rất cố gắng để đảm bảo rằng con cái của họ lớn lên một cách khỏe mạnh nhất và trong xã hội hiện nay thì chiều cao được hầu hết mọi người coi như một dấu hiệu về tình trạng sức khỏe tổng thể của trẻ. Do vậy mà hầu hết các ông bố bà mẹ đều thích con mình cao lớn, vì đó đã được coi là dấu hiệu của một sức khỏe tốt.

Làm thế nào để giúp trẻ cao lớn hơn?
Làm thế nào để giúp trẻ cao lớn hơn?

Các bậc cha mẹ thường có rất nhiều câu hỏi được đặt ra xung quanh vấn đề phát triển chiều cao của con như: “Chiều cao của con mình đã được định sẵn hay chưa?”, “Con mình có thể cao hơn không?” hay “Mình nên làm gì để giúp con phát huy tối đa chiều cao?”. Các nhà khoa học đã tranh cãi trong nhiều năm về vấn đề này để xem liệu chiều cao có phụ thuộc hoàn toàn vào yếu tố di truyền hay còn chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài khác như dinh dưỡng, điều kiện sống hay thói quen sinh hoạt.

Bảng chiều cao cân nặng tiêu chuẩn của trẻ em và thanh thiếu niên Việt Nam từ 0 – 20 tuổi
Bảng chiều cao cân nặng tiêu chuẩn của trẻ em và thanh thiếu niên Việt Nam từ 0 – 20 tuổi

Bảng chiều cao cân nặng tiêu chuẩn từ 0 - 20 tuổi của trẻ em và thanh thiếu niên Việt Nam (cả nam và nữ) tính bằng cm và kg. Mỗi một em bé, trẻ em và thanh thiếu niên đều khác nhau về cách trưởng thành và phát triển qua các năm. Trung bình, bé gái bắt đầu dậy thì vào khoảng 10 - 11 tuổi và kết thúc dậy thì vào khoảng 15 - 17 tuổi; bé trai bắt đầu dậy thì vào khoảng 11 - 12 tuổi và kết thúc vào khoảng 16 - 17 tuổi.

Trẻ sơ sinh hay quấy khóc về đêm: Nguyên nhân và giải pháp khắc phục
Trẻ sơ sinh hay quấy khóc về đêm: Nguyên nhân và giải pháp khắc phục

“Waaahhhh! Waaaahhh! ” Có những thời điểm, chỉ cần nghĩ đến đứa trẻ đang khóc thôi cũng có thể khiến bạn “tăng huyết áp”. Việc em bé của bạn khóc không ngừng sẽ khiến bạn cực kì căng thẳng và mệt mỏi nhất là đối với những ba mẹ lần đầu trải nghiệm. Vì họ có thể không biết cách làm thế nào để đứa bé ngừng khóc.

Trẻ hay quấy khóc trong lúc ngủ: Nguyên nhân và cách xoa dịu
Trẻ hay quấy khóc trong lúc ngủ: Nguyên nhân và cách xoa dịu

Khi trẻ bắt đầu quấy khóc trong giấc ngủ, phụ huynh có lẽ sẽ lo lắng rằng có điều gì đó không ổn. Tuy nhiên, trong hầu hết các trường hợp, đối với trẻ sơ sinh, khóc trong giấc ngủ là một giai đoạn chứ không phải là dấu hiệu của một vấn đề nghiêm trọng.