Can xương là một quá trình phức tạp giúp phục hồi hình dạng của xương bị gãy. ...

Tế bào gốc rất quan trọng đối với quá trình can xương.

Các màng xương (periosteum và endosteum) là hai nguồn cung cấp tế bào gốc chính

Sự ổn định của vết gãy sẽ quyết định kiểu chữa lành

  • Độ ổn định cơ học chi phối biến dạng cơ học 
  • Khi sức căng dưới 2%, quá trình liền xương nguyên phát sẽ xảy ra
  • Khi sức căng từ 2% đến 10%, quá trình liền xương thứ phát sẽ xảy ra

Các phương thức chữ lành xương

Liền xương nguyên phát (sức căng < 2%)

  • Hồi phục nội màng
  • Sửa chữa kênh Haversian
  • Vết gãy có sự ổn định vững chắc

Liền xương thứ phát (sức căng từ 2% đến 10%)

  • Liên quan đến các phản ứng trong màng xương và các mô mềm bên ngoài.
  • Hồi phục sụn   
  • Không cố định cứng như nẹp xương, cố định ngoài, mạ cầu, đống đinh tủy,v.v... 

Hai quá trình trên có thể diễn ra đồng thời tùy thuộc vào sự ổn định của cấu trúc xương.

Điều trị bó bột

Thứ phát: cốt hóa trong sụn

Cố định ngoài

Thứ phát: cốt hóa trong sụn

Đóng đinh tủy   

Thứ phát: cốt hóa trong sụn

Nẹp nén

Nguyên phát: Sửa chữa kênh Haversian

Liền xương thứ phát

Viêm   

  • Hình thành khối tụ máu và cung cấp tế bào tạo máu có khả năng tiết ra các chất tăng trưởng.
  • Đại thực bào, bạch cầu trung tính và tiểu cầu giải phóng cytokine: PDGF, TNF-Alpha, TGF-Beta, IL-1,6, 10,12  
  • Có thể được phát hiện sớm nhất vào 24 giờ sau khi bị thương.
  • Thiếu TNF-Alpha (HIV) làm chậm quá trình cốt hóa trong màng và cốt hóa trong sụn.
  • Nguyên bào sợi và tế bào trung mô di chuyển đến vị trí đứt gãy và mô hạt hình thành xung quanh các đầu gãy.
  • Trong quá trình chữa lành vết gãy, mô hạt là bộ phận chịu nhiều sức căng nhất.
  • Nguyên bào xương và nguyên bào sợi tăng sinh.
  • Sự ức chế COX-2 (hay NSAID) gây ra sự ức chế runx-2/osterix. Đây là hai yếu tố quan trọng đối với sự biệt hóa của các tế bào xương.  

Sửa chữa

  • Mô sẹo sơ cấp hình thành trong vòng 2 tuần. Nếu các đầu xương không tiếp xúc thì mô sẹo mềm sẽ hình thành liên kết giữa hai đầu.
  • Môi trường cơ học thúc đẩy sự biệt hóa của các dòng tế bào nguyên bào xương (môi trường ổn định) hoặc tế bào chondryocytic (môi trường không ổn định).
  • Cốt hóa tế bào nội sụn biến mô sẹo mềm thành xương non.
  • Mô sẹo tủy cũng hỗ trợ sự hình thành các mô sẹo bắc cầu.
  • Các cytokine thúc đẩy sự biệt hóa của các tế bào Chondocyte (các tế bào thường thấy trong sụn).
  • Sụn cung cấp sự ổn định tạm thời.
  • Collagen loại II (sụn) được tạo ra từ đầu quá trình chữa lành vết gãy và sau đó là collagen loại I (xương).
  • Số lượng mô sẹo tỷ lệ nghịch với mức độ cố định của vết gãy
  • Sự hồi phục vỏ não sơ cấp xảy ra khi vết gãy được cố định cứng (nẹp nén)
  • Sự chữa lành nội sụn có bắc cầu màng xương không yêu cầu phải thực hiện qua vết cắt trên da

Tái tạo    

  • Bắt đầu ở giữa giai đoạn sửa chữa cho đến sau khi bệnh nhân hồi phục
  • Tế bào chondrocytes trải qua quá trình biệt hóa lần cuối cùng
  • Có sự ảnh hưởng lẫn nhau phức tạp giữa các đường truyền tín hiệu như IHH, các peptide liên quan đến hormone tuyến cận giáp (PTHrP), FGF và BMP
  • Những phân tử này tham gia vào quá trình biệt hóa cuối cùng của xương các chi
  • Các loại collagen loại X được cấu tạo nên bởi các tế bào chondrocyte phì đại khi chất nền ngoại bào trải qua quá trình canxi hóa
  • Protein phân hủy chất nền ngoại bào
  • Sự canxi hóa sụn diễn ra ở phần tiếp giáp giữa các tế bào chondrocyte trưởng thành và xương non
  • Nhiều loại xương bắt đầu được hình thành như BMP, TGF-betas, IGF, osteocalcin, collagen I, V và XI
  • Sau đó, tế bào chondrocyte thực hiện cơ chế apoptotic (một cơ chế tự sát của tế bào) và sản xuất VEGF dẫn đến sự xâm nhập của các mạch máu mới 
  • Xương non được tái tạo lại thông qua các hoạt động tạo xương có tổ chức
  • Được đình hình
  • Định luật Wolff: xương tái tạo tương ứng với sức căng cơ học
  • Điện tích piezoelectic: hoạt động tạo xương phản ứng với các điện tích: bên nén có xu hướng nhận electron và kích thích sự hình thành nguyên bào xương, bên căng có xu hướng mất electron và giống với các tế bào phá vỡ, tái hấp thu xương

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chữa lành xương

Yếu tố bên trong

Nguồn cung cấp máu (quan trọng nhất)

Nguồn cung cấp máu. Nguồn: fineartamerica.comNguồn cung cấp máu. Nguồn: fineartamerica.com

Ban đầu, lưu lượng máu giảm do mạch máu bị gián đoạn

Sau một vài giờ đến vài ngày

Quá trình này đạt đỉnh điểm sau 2 tuần và trở lại bình thường sau 3-5 tháng

Đinh không tráng men duy trì nguồn cung máu cho màng xương

Lớp tráng men làm tổn thương 50 đến 80% phần bên trong vỏ xương

Các đinh lỏng cho phép máu được tái cung cấp đến màng xương nhanh hơn so với các đinh lấp đầy ống tủy

Chấn thương đầu có thể gây ra nhiều phản ứng tạo xương

Yếu tố cơ học

Mô mềm liên kết xương

Ổn định cơ học, biến dạng cơ học

Vị trí vết thương

Mức độ tổn thương xương

Kiểu tổn thương (đứt đoạn hoặc gãy thành các mảnh nhỏ)

Tăng nguy cơ không kết hợp (biến chứng nghiêm trọng của gãy xương), gây ảnh hưởng đến nguồn cung cấp máu 

Yếu tố bên ngoài

Siêu âm xung cường độ thấp (LIPUS)

Siêu âm xung cường độ thấp (LIPUS). Nguồn: odtmag.comSiêu âm xung cường độ thấp (LIPUS). Nguồn: odtmag.com

 Cơ chế chính xác giúp tăng cường khả năng cường khả năng chữa lành xương chưa được xác định

  • Thay đổi các cấu trúc cấu tạo bởi protein
  • Tăng cường mạch máu
  • Phát triển biểu đồ biến dạng cơ học

Tăng tốc độ chữa lành xương và tăng độ bền cơ học của mô sẹo (bao gồm mô men xoắn và độ cứng)

  • Tín hiệu siêu âm tích cực là sóng xunh 30mW/cm2
  • Tỷ lệ chữa lành cho các trường hợp kết hợp/không kết hợp bị gián đoạn là 80%
  • Kích thích xương

4 phương thức phân phối chính của kích thích điện

Dòng điện một chiều

  • Ức chế hoạt động của tế bào hủy xương và tăng hoạt động của nguyên bào xương bằng cách làm giảm nồng nộ oxy và tăng độ pH của mô cục bộ.

Điện trường kết hợp điện dung (dòng điện xoay chiều AC)

  • Ảnh hưởng quá trình tổng hợp cAMP, collagen và quá trình canxi hóa sụn

Trường điện từ dạng xung

  • Canxi hóa sụn sợi
  • Từ trường kết hợp

Tăng nồng độ TGF-beta và BMP

COX-2

  • Thúc đẩy quá trình chữa lành vết gãy bằng cách tạo ra các tế bào gốc trung mô để biệt hóa thành các nguyên bào xương

Bức xạ liều cao

  • Tạo ra những thay đổi lâu dài trong hệ thống tái tạo
  • Tính tế bào giảm dần

Yếu tố liên quan đến bệnh nhân

Chế độ ăn uống

Chế độ ăn uống ảnh hưởng đến quá trình liền xương. Nguồn: everydayhealth.comChế độ ăn uống ảnh hưởng đến quá trình liền xương. Nguồn: everydayhealth.com

Thiếu dinh dưỡng

  • Thiếu vitamin D và canxi
  • Có tới 84% bệnh nhân gặp phải biến chứng không kết hợp đều được phát hiện có các vấn đề về chuyển hóa
  • Hơn 66% số bệnh nhân này thiếu vitamin D

Trong mô hình gãy xương ở chuột

  • Thiếu protein khiến độ bền của mô sẹo giảm
  • Bổ sung axit amin sẽ làm tăng hàm lượng protein cho cơ và khoáng hóa mô sẹo

Bệnh nhân nối tắt dạ dày

Phẫu thuật nối tắt dạ dày. Nguồn: doctors24h.vnPhẫu thuật nối tắt dạ dày. Nguồn: doctors24h.vn

 

  • Khả năng hấp thụ canxi bị ảnh hưởng do thủ thuật Roux-en-Y nối tắt tá tràng 
  • Giảm nồng độ Ca/ VitD, cường cận giáp (thứ phát) và tăng hấp thụ Canxi từ xương
  • Hãy bổ sung Canxi/Vitamin D cho những bệnh nhân này
  • Dải thông dạ dày không gây ra những bất thường này vì tá tràng không bị bỏ qua

Đái tháo đường

  • Ảnh hưởng đến việc sửa chữa và tái tạo xương
  • Giảm tính tế bào của mô sẹo 
  • Trì hoãn quá trình cốt hóa sụn
  • Giảm độ bền của mô sẹo
  • Quá trình liền xương kéo dài hơn 1,6 lần ở bệnh nhân đái tháo đường so với bệnh nhân không mắc đái tháo đường

Nicotine

  • Giảm tỷ lệ chữa lành xương gãy
  • Ức chế sự phát triển của các mạch máu mới khi xương được tái tạo
  • Tăng nguy cơ gặp biến chứng không kết hợp (tăng nguy cơ viêm khớp giả ở cột sống lên đến 500%)
  • Giảm độ bền của mô sẹo
  • Những người hút thuốc có thể mất lâu hơn 70% thời gian để hồi phục vết gãy hở trục xương chày so với những người không hút thuốc

HIV

  • Tỷ lệ xương dễ gãy cao hơn và xương chậm lành hơn
  • Các yếu tố khác
  • Thuốc kháng vi rút
  • Tuần hoàn máu trong xương kém
  • Thiếu hụt TNF-Alpha
  • Khả năng hấp thụ dinh dưỡng kém

Thuốc ảnh hưởng đến quá trình hồi phục

Bisphosphonat là nguyên nhân gây gãy xương do loãng xương khi sử dụng lâu dài 

Các nghiên cứu gần đây đã cho thấy bệnh nhân gãy xương cổ tay được điều trị bằng phẫu thuật có sử dụng bisphosphonat tốn lâu hơn để hồi phục 

Sử dụng lâu dài có thể gây gãy xương dưới xương đùi

Corticosteroid

Nghiên cứu đã chỉ ra tỷ lệ gãy xương xen kẽ không kết hợp tăng 6,5%

NSAID

Thời gian hồi phục kéo dài vì enzyme COX bị ức chế

Quinolon

Có hại đối với tế bào chondrocyte và làm chậm quá trình liền xương

Tags:

Elite author
We always feel that we can do better and that our best piece is yet to be written.
Tất cả bài viết
BÀI VIẾT MỚI NHẤT