Thần kinh tọa và các yếu tố ảnh hưởng
Thần kinh tọa và các yếu tố ảnh hưởng

Dây thần kinh tọa là dây thần kinh lớn nhất trên cơ thể người và được hình thành bởi sự hợp nhất của 5 rễ thần kinh từ cột sống trở xuống. Nó đi sâu vào mông và xuống mặt sau của đùi, đến tận gót chân và lòng bàn chân. Dây thần kinh tọa đóng một vai trò quan trọng trong việc kết nối tủy sống với da và cơ của đùi, chân và bàn chân.

11 nguyên nhân gây tê ngón chân thường gặp
11 nguyên nhân gây tê ngón chân thường gặp

Tê ngón chân là một trong những tình trạng dai dẳng khó dứt khỏi. Tê ngón chân có thể là biểu hiện của một tình trạng nghiêm trọng - chẳng hạn là một biến chứng của bệnh tiểu đường - hoặc tê ngón chân có thể chỉ là do bạn đang đi sai giày.

Tê ngón chân: Nguyên nhân và cách điều trị
Tê ngón chân: Nguyên nhân và cách điều trị

Tê ngón chân là một triệu chứng xảy ra khi cảm giác ở ngón chân bị ảnh hưởng. Bạn có thể cảm thấy mất cảm giác, ngứa ran hoặc thậm chí là cảm giác bỏng rát. Điều này có thể làm cho việc đi lại khó khăn hoặc đau đớn.

Suy giảm tuần hoàn não và những điều cần biết
Suy giảm tuần hoàn não và những điều cần biết

Tuần hoàn não là quá trình lưu thông của máu trong não và là yếu tố quan trọng đảm bảo cho chức năng não được bình thường. Máu lưu thông cung cấp cho não của bạn lượng oxy và chất dinh dưỡng cần thiết để nó hoạt động tốt.

Dây thần kinh liên sườn: Giải phẫu và chức năng
Dây thần kinh liên sườn: Giải phẫu và chức năng

Các dây thần kinh liên sườn bắt nguồn từ rễ trước của dây thần kinh cột sống ngực T1 đến T11. Các dây thần kinh này chạy dọc theo các mạch liên sườn trong khoang liên sườn. Rễ trước của dây thần kinh cột sống ngực thấp nhất (T12) đi ra dây thần kinh dưới sườn chạy dưới xương sườn 12.

Khối u tuyến yên: Những điều bạn cần biết
Khối u tuyến yên: Những điều bạn cần biết

Khối u là sự phát triển bất thường của các tế bào. Các khối u có thể xuất hiện ở bất kì nơi nào trên cơ thể. Các khối u xuất hiện trong tuyến yên được gọi là khối u tuyến yên. Để tìm hiểu về u tuyến yên, chúng ta cần biết về tuyến yên cũng như chức năng của nó.

Suy tuyến yên: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
Suy tuyến yên: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

Tuyến yên nằm ở mặt dưới của não. Tuyến yên giải phóng 8 loại hooc môn. Mỗi loại hooc môn này đều có chức năng kiểm soát hoạt động của cơ thể. Các chức năng như kích thích sự phát triển của xương, kích thích tuyến giáp tiết ra các hooc môn điều hòa trao đổi chất.

Tuyến yên: Giải phẫu, chức năng và các bệnh lý thường gặp
Tuyến yên: Giải phẫu, chức năng và các bệnh lý thường gặp

Tuyến yên là một cơ quan quan trọng có kích thước bằng hạt đậu. Khi tuyến yên hoạt động bất thường sẽ gây ảnh hưởng đến các bộ phận quan trọng như não, da, năng lượng, tâm trạng, cơ quan sinh sản, thị lực, tăng trưởng và một số cơ quan khác. Đó là tuyến chủ đạo vì nó chi phối hoạt động của các tuyến khác tiết ra hooc môn.

Hội chứng Tourette là gì? Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
Hội chứng Tourette là gì? Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

Hội chứng Tourette là một hội chứng liên quan tới hệ thống thần kinh khiến người bệnh tạo ra những chuyển động hoặc âm thanh đột ngột, được gọi là tic, mà họ không thể kiểm soát được. Ví dụ, người mắc hội chứng Tourette có thể nháy mắt hoặc hắng giọng lặp đi lặp lại. Một số người có thể thốt ra những lời họ không định nói.

Rối loạn tic hay tật máy giật: Phân biệt và điều trị
Rối loạn tic hay tật máy giật: Phân biệt và điều trị

Nhiều người tại một số thời điểm nhất định trải qua các chuyển động giống như co thắt của các cơ cụ thể. Những chuyển động này, được gọi là tic và tật máy giật, thường ảnh hưởng đến mí mắt hoặc mặt. Tuy nhiên, chúng có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể.

Hiểu biết cơ bản về rối loạn tic
Hiểu biết cơ bản về rối loạn tic

Rối loạn tic, hay còn gọi là rối loạn máy cơ mặt, là những chuyển động cơ lặp đi lặp lại nhanh, dẫn đến những vận động hoặc âm thanh đột ngột và khó kiểm soát.